Một số giải pháp cho vấn đề kê khai tài sản

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về kê khai tài sản, thu nhập. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành một số văn bản như Luật phòng, chống tham nhũng (năm 2005); Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 của…

Kinh nghiệm thế giới kiểm soát tài sản quan chức

Từ những năm 1960 – 1970, Mỹ và Hà Lan đã đưa việc kê khai tài sản và thu nhập thành một cơ chế chống tham nhũng hiệu quả. Từ đó, biện pháp này dần trở thành một tiêu chuẩn toàn cầu, áp dụng ở 35 nước thành…

Nguyên nhân của hạn chế, bất cập trong kê khai tài sản

Ở Việt Nam, việc kê khai tài sản, thu nhập lần đầu tiên được luật hóa trong Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 do Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa X ban hành. Điều 14 trong Pháp lệnh quy định: “Người có chức vụ, quyền hạn…

Thực trạng tổ chức kê khai tài sản, thu nhập

Công tác kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian qua đã được đánh giá, tổng kết, theo đó, một số kết quả ban đầu đã được chỉ ra như: việc kê khai tài sản, thu nhập ở các cơ…

Kê khai tài sản ở nước ta hiện nay

Kê khai tài sản, thu nhập được xác định là một trong những giải pháp quan trọng trong công tác phòng ngừa tham nhũng. Trong thời gian qua việc kê khai tài sản, thu nhập ở Việt Nam đang ngày càng được hoàn thiện về hành lang pháp…

Việt Nam trong mối quan hệ với OGP

Như đã đề cập, mọi quốc gia đều có thể tham gia OGP khi hội tụ đủ điều kiện tối thiểu 75% của tổng số 16 điểm, được xây dựng dựa trên 4 tiêu chí, bao gồm: (i) Minh bạch ngân sách, (ii) Minh bạch thông tin, (iii)…

Tăng cường công khai, minh bạch ngân sách nhà nước

Bội chi ngân sách lớn, mất cân đối thu – chi ngân sách giữa các địa phương… là những bất cập nổi lên trong quản lý thu – chi ngân sách hiện nay. Thiếu công bằng trong thu – chi ngân sách địa phương  Theo TS. Lê Đăng…

Chống tham nhũng: Cần có luật đăng ký tài sản

Theo các chuyên gia, Việt Nam cần xây dựng luật riêng về đăng ký tài sản để giúp chống tham nhũng, rửa tiền, trốn thuế và góp phần bảo vệ quyền sở hữu tài sản của cá nhân, tổ chức. “Rải rác, thiếu khớp nối, không rõ ràng”. Đó…

Chính phủ Mở và Sáng kiến Đối tác Chính phủ Mở (Open Government Partnership – OGP) là gì?

Chính phủ Mở Khái niệm “Chính Phủ Mở” dịch từ  nguyên gốc Tiếng Anh “Open government” không phải là một khái niệm mới.  Theo ý kiến của TS. Jong-Sung Hwang[1], Việc Chính phủ “mở” để đáp ứng hiệu quả nhu cầu của công dân đã được đề cập…