Hà Nội: Tiếp tục đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến

Năm 2018, Hà Nội dự kiến sẽ hoàn thành 65% số thủ tục hành chính thực hiện dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4. Tỷ lệ giao dịch trực tuyến qua mạng đạt hơn 90%. Ðể đạt được những mục tiêu này, các đơn…

Một số giải pháp cho vấn đề kê khai tài sản

Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về kê khai tài sản, thu nhập. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành một số văn bản như Luật phòng, chống tham nhũng (năm 2005); Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 của…

Nguyên nhân của hạn chế, bất cập trong kê khai tài sản

Ở Việt Nam, việc kê khai tài sản, thu nhập lần đầu tiên được luật hóa trong Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 do Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa X ban hành. Điều 14 trong Pháp lệnh quy định: “Người có chức vụ, quyền hạn…

Thực trạng tổ chức kê khai tài sản, thu nhập

Công tác kê khai tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức trong thời gian qua đã được đánh giá, tổng kết, theo đó, một số kết quả ban đầu đã được chỉ ra như: việc kê khai tài sản, thu nhập ở các cơ…

Kê khai tài sản ở nước ta hiện nay

Kê khai tài sản, thu nhập được xác định là một trong những giải pháp quan trọng trong công tác phòng ngừa tham nhũng. Trong thời gian qua việc kê khai tài sản, thu nhập ở Việt Nam đang ngày càng được hoàn thiện về hành lang pháp…

Bắc Giang: Vai trò người dân trong giám sát

Hiện tỉnh Bắc Giang có 230 Ban Giám sát đầu tư của cộng đồng (GSĐTCCĐ), trong đó 115 ban hoạt động tốt, 97 ban hoạt động khá, 18 ban hoạt động trung bình. Theo số liệu thống kê, từ 2013-2016, Ban GSĐTCCĐ đã giám sát được 5.450 cuộc,…

Quyết định 217, 218/QĐ-TW tăng cường sự tham gia giám sát và phản biện xã hội

Hội nghị bàn giải pháp tiếp tục thực hiện có hiệu quả Quyết định số 217-QĐ/TW và Quyết định 218-QĐ/TW của Bộ Chính trị (Khoá XII); Đề xuất cơ chế kiểm tra, giám sát của MTTQ Việt Nam, các Tổ chức chính trị – xã hội và nhân…

Nghị quyết 36a: Xây dựng Chính phủ điện tử tại Việt Nam dần đi vào thực chất

Nhận định Chính phủ điện tử dần đi vào thực chất, Văn phòng Chính phủ cũng cho biết, qua 2 năm triển khai Nghị quyết 36a, đến nay các bộ, ngành, địa phương đã có những chuyển biến rõ nét từ nhận thức đến hành động, tích cực…

Nghiên cứu: “Làm thế nào OGP sẽ giúp Việt Nam đạt được SDGs vào năm 2030?”

Ngày 01 tháng 01 năm 2016, 17 Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) của Chương trình Phát triển Bền vững 2030 – được các nhà lãnh đạo thế giới thông qua vào tháng 9/2015 – chính thức có hiệu lực. Các mục tiêu SDGs được xây dựng…

Chính phủ mở – con đường phía trước

Chính phủ mở không phải là một lựa chọn mà là con đường phía trước Ra đời năm 2011, Đối tác Chính phủ mở (OGP) là một nỗ lực quốc tế tự nguyện nhằm đạt được những cam kết cụ thể từ các chính phủ trong việc thúc đẩy…